Phan Minh Vũ
Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!   Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 8:48

D

Bình luận (0)
qlamm
2 tháng 12 2021 lúc 8:48

d

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
2 tháng 12 2021 lúc 8:49

d

Bình luận (0)
tai Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:23

Chọn D

Bình luận (0)
Trâm Vương
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 3 2021 lúc 20:29

A. Quan tâm của nhà nước tới sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Vơ V?n Toàn
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 11:48

tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2018 lúc 12:00

tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 10 2018 lúc 13:19

Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Vơ V?n Toàn
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 11:48

tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Việt
17 tháng 10 2018 lúc 11:51

Chọn câu D

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2018 lúc 11:59

tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng. D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (1)
15. Nguyễn Ngọc Như 6A7
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2023 lúc 7:42

Chính sách "ngự binh ư nông" có nghĩa là khi hòa bình, vua sẽ cho các binh lính về làm ruộng, nhưng khi có chiến tranh sẽ tập hợp tất cả lại để chiến đấu

Bình luận (0)
chu tuấn anh
12 tháng 3 2023 lúc 9:24

ngụ binh ư nông có nghĩa là binh sĩ sẽ luyện tập vào thời bình và làm nông,đến khi có chiến tranh sẽ sẵn sàng ra trận 

nếu ko đúng bổ sung giúp tui nhé

 

Bình luận (0)
暁冬|LIE MORIARTY|
12 tháng 3 2023 lúc 14:17

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2019 lúc 7:38

Chọn đáp án:D

Giải thích:Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

Bình luận (0)
Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:11

Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?     

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.     

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.     

C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.     

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Leonor
2 tháng 11 2021 lúc 15:49

D

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 11 2021 lúc 15:50

B

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 11 2021 lúc 15:51

B

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tươi Kim
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
2 tháng 1 2021 lúc 20:20

Tác dụng : Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.còn câu kia mình chịu 

Bình luận (0)
Tino Cô Đơn
2 tháng 1 2021 lúc 20:21

1 – Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghề cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy chuyện đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lương này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

2 – Ngụ binh ư nông là chuyện liên kết hài hoà giữa chuyện quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời (gian) bình và sang thời (gian) chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghề vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời (gian) Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời (gian) Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

3 – Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

ok ko bạn

Bình luận (0)